Thành lập công ty tại quận 9

Doanh nghiệp xã hội là mô hình mới dành có các chủ sở hữu doanh nghiệp đi cùng với những lợi ích công ty nói riêng và xã hội của Việt Nam nói chung. Mô hình mang nhiều điểm mạnh và những cơ hội cho các bạn đang có ý định khởi nghiệp. Vậy thì tiêu chí, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xã hội khi thành lập công ty tại quận 9 là gì. Vậy để tư vấn cho quý doanh nghiệp, Inslaw sẽ cùng quý doanh nghiệp tìm hiểu để có cho mình góc nhìn tổng quan nhất khi tạo dựng một doanh nghiệp xã hội

Quận 9 đang gặp phải những khó khăn gì? 

Khả năng kết nối giao thông từ dự án biệt thự Quận 9 về trung tâm khá xa Quận 9 là khu vực có hệ thống mạng lưới giao thông, cơ sở hạ tầng giao thông được đầu tư, nâng cấp và phát triển một cách hiện đại. Việc di chuyển từ khu vực quận 9 đến trung tâm thành phố thì khách hàng sẽ mất rất nhiều thời gian khoảng 20 – 30 phút vào những giờ thông thường, và 45 phút đến 1 tiếng vào giờ cao điểm.

Đặc biệt, khu vực này còn thường xuyên xảy ra tình trạng tắc đường trong những giờ cao điểm, gây khó khăn cho người dân. Vì vậy, khả năng kết nối giao thông khu vực này gặp khá nhiều vấn đề.

===>>> Bạn muốn thành lập doanh nghiệp tại quận 9 >>ĐĂNG KÝ TẠI<<

Các loại hình doanh nghiệp xã hội 

Doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận

Là những doanh nghiệp hoạt động dưới các hình thức như: trung tâm, quỹ, câu lạc bộ, hội người khuyết tật, hội chữ thập đỏ,…Hình thức doanh nghiệp này rất dễ thu hút nguồn vốn đầu tư từ những cá nhân và tổ chức vì tác động xã hội, đồng thời có thể huy động nguồn lực từ cộng đồng nhằm cải thiện đời sống cho những người chịu thiệt thòi.

Bài viết liên quan  Thành lập công ty tại Quận 7

Doanh nghiệp xã hội không vì lợi nhuận

Là hình thức doanh nghiệp do các doanh nhân xã hội sáng lập. Loại hình doanh nghiệp này góp phần phát triển xã hội với mục tiêu kinh tế. Lợi nhuận thu được chủ yếu để tái đầu tư hoặc phát triển xã hội. Đồng thời nhận được sự hỗ trợ từ nhà nước theo Quy định của pháp luật.

Doanh nghiệp xã hội có định hướng xã hội, có lợi nhuận

Là loại doanh nghiệp nhận được sự hỗ lợi về mặt pháp lý cũng như hoạt động dựa theo quy định của Pháp luật nhưng có thể mang đến giá trị cho xã hội đồng thời duy trì lợi nhuận. Hình thức doanh nghiệp này có thể tạo ra lợi nhuận và cổ đông của doanh nghiệp được chia lợi tức. Tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp xã hội này không bị chi phối bởi lợi nhuận.

Vậy liệu doanh nghiệp xã hội sẽ có phải là giải pháp?

Một doanh nghiệp được xếp là một doanh nghiệp xã hội khi và chỉ khi đáp ứng ba tiêu chí: 

  • Được thành lập hợp pháp dựa trên quy định của luật doanh nghiệp hiện hành ( luật doanh nghiệp 2020) 
  • Mục tiêu hoạt động hướng đến giải quyết vấn đề xã hội, môi trường vì lợi ích cộng đồng
  • Cần sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận sau thuế hằng năm của doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu đã đăng ký.

Doanh nghiệp xã hội là các hình thức doanh nghiệp được quy định như công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân và phải có mục tiêu hoạt động hướng đến giải quyết vấn đề chung của xã hội, môi trường vì lợi ích chung.

Quyền của doanh nghiệp xã hội

Doanh nghiệp xã hội cũng là mô hình kinh doanh nên có quyền chung và quyền lợi đặc thù. và đương nhiên với mô hình đặc biệt này doanh nghiệp xã hội cũng sở hữu cho mình những quyền lợi đặc biệt hơn so với những doanh nghiệp khác.

Bài viết liên quan  Nên hay không? Chuyện sinh viên khởi nghiệp khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường?

Quyền lợi riêng của doanh nghiệp xã hội

Doanh nghiệp là doanh nghiệp xã hội còn được hưởng các quyền lợi sau theo Quy định của nhà nước.

  • Chủ sở hữu doanh nghiệp, người đại diện doanh nghiệp xã hội sẽ được xem xét, tạo thuận lợi và được hỗ trợ trong việc cấp giấy phép, chứng chỉ cũng như những giấy, tờ chứng nhận có liên quan theo quy định của pháp luật.
  • Có thể huy động nguồn lực và nhận tài trợ dưới các hình thức khác nhau từ các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ và các tổ chức khác của Việt Nam. Ngoài ra, có thể nhận trợ cấp từ nước ngoài để bù đắp chi phí quản lý và chi phí hoạt động của doanh nghiệp.

Nghĩa vụ riêng của doanh nghiệp xã hội

Ngoài những nghĩa vụ của các loại doanh nghiệp thông thường, doanh nghiệp là doanh nghiệp xã hội phải thực hiện các quy định sau:

Duy trì mục tiêu và điều kiện hoạt động

Với các mục tiêu ban đầu đưa ra, việc để giải quyết các vấn đề liên tục được duy trì để có thể giúp đỡ cho xã hội đồng thời hỗ trợ nhà nước, chính phủ cải thiện về mọi mặt. Trường hợp doanh nghiệp của bạn đang hoạt động muốn chuyển thành doanh nghiệp xã hội hoặc doanh nghiệp xã hội muốn từ bỏ mục tiêu xã hội, môi trường, không sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư thì chủ doanh nghiệp phải thông báo với cơ quan chức năng có thẩm quyền để tiến hành các thủ tục theo quy định. (Theo khoản 2 điều 10 Luật Doanh Nghiệp năm 2020).

Nhận các khoản tài trợ:

Những khoảng tài trợ nhận được các doanh nghiệp cần sử dụng nó vào chính những nội dung được đăng ký mà không được sử dụng vào các mục đích khác. Hay đúng hơn, không được sử dụng các khoản trợ cấp cho các mục đích khác trừ trường hợp sử dụng chúng cho việc giải quyết vấn đề xã hội, môi trường mà bạn đã đăng ký doanh nghiệp.

Trường hợp nhận ưu đãi, viện trợ, tài trợ, định kỳ hằng năm chủ doanh nghiệp hoặc người đại diện phải gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc cơ quan quản lý viện trợ, tài trợ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi doanh nghiệp xã hội có trụ sở chính nhằm báo cáo và đánh giá tác động xã hội đối với các hoạt động doanh nghiệp.

Bài viết liên quan  Chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn

Thực hiện Cam kết mục tiêu xã hội, môi trường

Việc này cần doanh nghiệp thông báo về cam kết các mục tiêu xã hội nhằm duy trì và giữ vững mục tiêu để hỗ trợ xã hội môi trường và cải thiện nó một cách tốt hơn. Ngoài ra, doanh nghiệp xã hội có thể chấm dứt thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường trong các trường hợp sau:

  • Thời hạn Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường hết hiệu lực
  • Vấn đề xã hội, môi trường mà doanh nghiệp đăng ký đã thay đổi hoặc không còn nữa.
  • Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ Cam kết và mức lợi nhuận giữ lại tái đầu tư.
  • Cuối cùng, quyết định của doanh nghiệp hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng ảnh hưởng đến Cam kết mục tiêu xã hội, môi trường của doanh nghiệp xã hội.

Nhìn tổng quan lại giá trị để cải thiện dành cho xã hội và được sự hỗ trợ từ nhà nước sẽ là động lực cho chính quận 9 và doanh nghiệp làm tốt sứ mệnh của mình để giải quyết mọi vấn đề cho xã hội. Để rồi từ đó quận 9 sẽ là một vùng càng đáng để được lựa chọn đầu tư. Và để có thể chuẩn bị những nguồn lực và những thủ tục cần thiết cho doanh nghiệp thành lập công ty tại quận 9 đầy tiềm năng này. Vì vậy, bạn có thể liên hệ trực tiếp Inslaw là đơn vị cung cấp dịch vụ pháp lý thành lập văn phòng đại diện nhanh chóng, chuyên nghiệp, uy tín tại Hà Nội.

Bạn đang xem bài viết “Thành lập công ty tại quận 9 nhanh nhất, uy tín nhất hiện nay” tại chuyên mục “Dịch vụ doanh nghiệp”

CÔNG TY TƯ VẤN LUẬT INSLAW

  • Hotline: 0931060668 (Mr.Lâu)
  • Gmail: hangluatthanhcong@gmail.com
  • Website: https://inslaw.vn/

Xem các đơn hàng khác

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.